BÀI TEST IELTS 13 READING PASSAGE - OXYTOCIN

BÀI TEST IELTS 13  READING PASSAGE -  OXYTOCIN

OXYTOCIN

A. Oxytocin is a chemical, a hormone produced in the pituitary gland in the brain. (Q21) It was through various studies focusing on animals that scientists first became aware of the influence of oxytocin. They discovered that it helps reinforce the bonds between prairie voles, which mate for life, and triggers the motherly behaviour that sheep show towards their newborn lambs. (Q22) It is also released by women in childbirth, strengthening the attachment between mother and baby. Few chemicals have as positive a reputation as oxytocin, which is sometimes referred to as the ‘love hormone’. One sniff of it can, it is claimed, make a person more trusting, empathetic, generous and cooperative. It is time, however, to revise this wholly optimistic view. A new wave of studies has shown that its effects vary greatly depending on the person and the circumstances, and it can impact on our social interactions for worse as well as for better.
 

reinforce (verb) /ˌriːɪnˈfɔːs/: củng cố

ENG: to make a feeling, an idea, etc. stronger

newborn (adj) /ˈnjuːbɔːn/: mới sinh

ENG: recently born
 

Oxytocin là một chất hóa học, một hormone được sản sinh ra ở tuyến yên trong não. Qua rất nhiều những nghiên cứu trên động vật thì các nhà khoa học mới bước đầu nhận thức được ảnh hưởng của oxytocin. Họ khám phá rằng nó giúp củng cố mối quan hệ giữa những con chuột đồng trong quá trình giao phối, và khởi nguồn những hành vi của người mẹ trong cừu mẹ đối với những con con. Nó đồng thời cũng được sản sinh ra khi phụ nữ sinh con, tăng cường sự gắn kết giữa mẹ và con. Ít chất hóa học có tác dụng tích cực như oxytoxin, thứ mà đôi khi được coi như là “hormone tình yêu”. Nó được khẳng định rằng chỉ cần hít một ít chất này có thể làm cho người ta tin tưởng, đồng cảm, phóng khoáng và hợp tác hơn. Tuy nhiên, đã đến lúc chỉnh sửa hoàn toàn quan điểm tích cực này. Một làn sóng nghiên cứu mới chỉ ra rằng tác động của nó thay đổi rất lớn phụ thuộc vào mỗi người và vào từng hoàn cảnh, và nó có thể ảnh hưởng đến sự tương tác xã hội cả xấu lẫn tốt.

B. Oxytocin’s role in human behaviour first emerged in 2005. In a groundbreaking experiment, (Q18/23) Markus Heinrichs and his colleagues at the University of Freiburg, Germany, asked volunteers to do an activity in which they could invest money with an anonymous person who was not guaranteed to be honest. The team found that participants who had sniffed oxytocin via a nasal spray beforehand invested more money than those who received a placebo instead. The study was the start of research into the effects of oxytocin on human interactions. (Q16) ‘For eight years, it was quite a lonesome field,’ Heinrichs recalls. ‘Now, everyone is interested.’ (Q14) These follow-up studies have shown that after a sniff of the hormone, people become more charitable, better at reading emotions on others’ faces and at communicating constructively in arguments. Together, the results fuelled the view that oxytocin universally enhanced the positive aspects of our social nature.

groundbreaking (adj) /ˈɡraʊndbreɪkɪŋ/: đột phá

ENG: making new discoveries; using new methods

anonymous (adj) /əˈnɒnɪməs/: nặc danh

ENG: (of a person) with a name that is not known or that is not made public

lonesome (adj) /ˈləʊnsəm/: đơn độc

ENG: unhappy because you are alone and do not want to be or because you have no friends

placebo (noun) /pləˈsiːbəʊ/: giả dược

ENG: a substance that has no physical effects, given to patients who do not need medicine but think that they do, or used when testing new drugs

Vai trò của Oxytocin trong thái độ của con người được phát hiện lần đầu vào năm 2005. Trong một thí nghiệm đột phá, Markus Heinrichs và các đồng nghiệp ở trường đại học Freiburg, Đức đã yêu cầu những tình nguyện viên đầu tư tiền với một người nặc danh và không có sự đảm bảo gì về sự trung thực cả. Nhóm của ông ấy nhận ra rằng những người tham gia hít phải khí oxytocin thông qua lọ thuốc xịt mũi trước đó thì đầu tư nhiều tiền hơn so với những người hít phải giả  dược. Nghiên cứu này là khởi đầu cho nghiên cứu về những ảnh hưởng của oxytocin tới sự tương tác của con người. Heinrichs nhớ lại: “Trong vòng tám năm, đó thực sự là một lĩnh vực đơn độc. Bây giờ thì mọi người đều có quan tâm tới nó rồi”. Các nghiên cứu sau đó chỉ ra rằng sau khi hít phải hormone này, mọi người trở nên nhân đạo hơn, đọc được cảm xúc trên khuôn mặt người khác và giao tiếp với những lập luận vững chắc tốt hơn. Cùng với đó, kết quả cũng làm tăng quan điểm rằng oxytocin tăng cường những mặt tích cực của xã hội tự nhiên.

C. Then, after a few years, contrasting findings began to emerge. (Q19/24) Simone Shamay-Tsoory at the University of Haifa, Israel, found that when volunteers played a competitive game, those who inhaled the hormone showed more pleasure when they beat other players, and felt more envy when others won. What’s more, administering oxytocin also has sharply contrasting outcomes depending on a person’s disposition. Jennifer Bartz from Mount Sinai School of Medicine, New York, found that it improves people’s ability to read emotions, but only if they are not very socially adept to begin with. Her research also shows that oxytocin in fact reduces cooperation in subjects who are particularly anxious or sensitive to rejection.
 

emerge (verb) /ɪˈmɜːdʒ/: xuất hiện

ENG: to move out of or away from something and become possible to see

disposition (noun) /ˌdɪspəˈzɪʃn/: tính cách

ENG: (formal) the natural qualities of a person’s character

Và sau một vài năm, những kết quả nghiên cứu trái ngược bắt đầu xuất hiện. Simone Shamay-Tsoory ở trường đại học Haifa, Isarel nhận thấy rằng khi các tình nguyện viên chơi một trò chơi có tính cạnh tranh, những người hít phải hormone đó thường hài lòng hơn khi họ chiến thắng đối thủ, và cảm thấy ghen tỵ hơn khi những người khác thắng. Bên cạnh đó, sự cung cấp oxytocin cũng cho những kết quả trái ngược phụ thuộc vào tính tình của mỗi người. Jenifer Bartz từ trường Y Mount Sinai, New York nhận thấy rằng nó cải thiện khả năng của con người trong việc đọc cảm xúc, nhưng chỉ khi họ không quá tinh thông xã hội. Nghiên cứu của bà cũng chỉ ra rằng thức tế oxytocin làm giảm sự hợp tác trong các đối tượng tỏ ra đặc biệt lo lắng hay nhạy cảm đối với sự cự tuyệt.

D. Another discovery is that oxytocin’s effects vary depending on who we are interacting with. (Q25) Studies conducted by Carolyn DeClerck of the University of Antwerp, Belgium, revealed that people who had received a dose of oxytocin actually became less cooperative when dealing with complete strangers. Meanwhile, (Q26) Carsten De Dreu at the University of Amsterdam in the Netherlands discovered that volunteers given oxytocin showed favouritism: Dutch men became quicker to associate positive words with Dutch names than with foreign ones, for example. According to De Dreu, oxytocin drives people to care for those in their social circles and defend them from outside dangers. So, it appears that oxytocin strengthens biases, rather than promoting general goodwill, as was previously thought.

favouritism (noun) /ˈfeɪvərɪtɪzəm/: sự thiên vị

ENG: the act of unfairly treating one person better than others because you like them better

defend (verb) /dɪˈfend/: bảo vệ, chống lại

ENG: to protect somebody/something from attack

goodwill (noun) /ˌɡʊdˈwɪl/: thiện chí

ENG: friendly or helpful feelings towards other people or countries

Một khám phá khác rằng những tác động của oxytocin thay đổi dựa vào việc chúng ta tương tác với ai. Những nghiên cứu được thực hiện bởi Carolyn Declerck của đại học Antwerp, Bỉ, cho thấy những người dùng một liều oxytocin thực ra trở nên ít tương tác hơn khi đối diện với những người hoàn toàn xa lạ. Trong khi đó, Carsten De Dreu ở trường đại học Amsterdam ở Hà Lan khám phá ra rằng những những người tình nguyện viên được nhận oxytocin cho thấy sự thiên vị: Ví dụ như những người đàn ông Hà Lan phản ứng nhanh hơn bằng các từ tích cực với những tên Hà Lan hơn là các tên nước ngoài khác. Theo De Dreu, oxytocin làm cho mọi người quan tâm tới những người trong mạng lưới xã hội của họ và bảo vệ họ khỏi những mối nguy hại bên ngoài. Vì thế, có vẻ như oxytocin làm tăng những thành kiến, hơn là thúc đẩy thiện chí chung như là mọi người từng nghĩ.

E. There were signs of these subtleties from the start. Bartz has recently shown that in almost half of the existing research results, oxytocin influenced only certain individuals or in certain circumstances. (Q17) Where once researchers took no notice of such findings, now a more nuanced understanding of oxytocin’s effects is propelling investigations down new lines. To Bartz, the key to understanding what the hormone does lies in pinpointing its core function rather than in cataloguing its seemingly endless effects. There are several hypotheses which are not mutually exclusive. Oxytocin could help to reduce anxiety and fear. Or it could simply motivate people to seek out social connections. She believes that oxytocin acts as a chemical spotlight that shines on social clues – a shift in posture, a flicker of the eyes, a dip in the voice – making people more attuned to their social environment. This would explain why it makes us more likely to look others in the eye and improves our ability to identify emotions. But it could also make things worse for people who are overly sensitive or prone to interpreting social cues in the worst light.

nuance (noun) /ˈnjuːɑːns/: sự khác biệt

ENG: ​a very slight difference in meaning, sound, colour or somebody’s feelings that is not usually very obvious

propel (verb) /prəˈpel/: thúc đẩy

ENG:  to move, drive or push something forward or in a particular direction

exclusive (adj) /ɪkˈskluːsɪv/: ngoại lệ

ENG: (of a group, society, etc.) not very willing to allow new people to become members, especially if they are from a lower social class

Có những dấu hiệu của sự không rõ ràng ngay từ khi bắt đầu. Bartz gần đây chỉ ra rằng trong hầu hết một nửa các kết quả nghiên cứu đã có sẵn thì oxytocin chỉ ảnh hưởng đến một số cá nhân hoặc hoàn cảnh nhất định. Trước đây có thời kỳ các nhà nghiên cứu không chú ý gì đến các nghiên cứu như vậy thì nay nhiều hiểu biết rõ ràng hơn về tác dụng của oxytocin đang thúc đẩy nghiên cứu theo các con đường mới. Với Bartz, mấu chốt để hiểu hormone là gì nằm ở việc xác định chức năng chính của nó hơn là hệ thống các tác động dường như vô tận của nó. Có một vài giả thuyết không loại trừ lẫn nhau. Oxytocin có thể giúp làm giảm sự lo lắng và sợ hãi, hoặc đơn giả chỉ thúc đẩy con người tìm ra những mối quan hệ xã hội. Bà tin rằng oxytocin đóng vai trò như một chiếc đèn hóa học soi sáng những tư tưởng xã hội – một sự dịch chuyển tư thế, một ánh mắt lấp lánh, một sự xuống giọng – làm cho con người hòa hợp hơn với môi trường xã hội của họ. Điều này có thể giải thích tạo sao nó làm cho chúng ta có thể hiểu ai đó hơn và cải thiện khả năng của chúng ta trong việc xác định cảm xúc. Nhưng nó cũng làm cho mọi việc trở nên tồi tệ hơn với những ai mà quá nhạy cảm hay thiên về liên kết với xã hội với tư duy tiêu cực.

F. Perhaps we should not be surprised that the oxytocin story has become more perplexing. The hormone is found in everything from octopuses to sheep, and its evolutionary roots stretch back half a billion years. (Q15) ‘It’s a very simple and ancient molecule that has been co-opted for many different functions,’ says Sue Carter at the University of Illinois, Chicago, USA. ‘It affects primitive parts of the brain like the amygdala, so it’s going to have many effects on just about everything.’ Bartz agrees. ‘Oxytocin probably does some very basic things, but once you add our higher-order thinking and social situations, these basic processes could manifest in different ways depending on individual differences and context.’

perplexing (adj) /pəˈpleksɪŋ/: gây khó hiểu

ENG: making you confused or worried because you do not understand something

manifest (verb) /ˈmænɪfest/: biểu thị, thể hiện rõ

ENG: to show something clearly, especially a feeling, an attitude or a quality

Có thể chúng ta không bị ngạc nhiên rằng câu chuyện về oxytocin trở nên khó hiểu hơn. Hormone được tìm thấy ở trong tất cả mọi thứ từ con bạch tuộc đến con cừu, và gốc rễ sự tiến hóa của nó kéo lùi trở về trước nửa tỷ năm. Sue Carter ở trường đại học Illinois, Chicago, Mỹ nói: “Nó là một phân tử rất đơn giản và cổ xưa được đồng chọn cho nhiều chức năng khác nhau”. Bartz cũng đồng ý rằng: “Nó ảnh hưởng đến các phần nguyên thủy của não như hạch hạnh nhân, vì thế nó sẽ có nhiều tác động lên hầu hết tất cả mọi thứ. Oxytocin có thể làm được những thứ rất cơ bản, nhưng một khi bạn thêm vào nó tư duy bậc cao và các tình huống xã hội, những quá trình cơ bản này có thể biểu thị nhiều cách khác nhau dựa vào sự khác biệt về con người và hoàn cảnh”.

Questions 14-17. Locating Paragraph or Information Matching
Questions 14.  REFERENCE TO RESEARCH SHOWING THE BENEFICIAL EFFECTS OF OXYTOCIN ON PEOPLE
Keywords: research, beneficial effects
Now, one of the key words to note is ‘beneficial’. The first reference to research is in paragraph B. This was in 2005: “The study was the start of research into the effects of oxytocin on human interactions”. This was followed by other studies: “These follow-up studies have shown that after a sniff of the hormone, people become more charitable, better at reading emotions on others’ faces and at communicating constructively in arguments”. All of these, we can say, are beneficial effects.
The paragraph concludes: “Together, the results fuelled the view that oxytocin universally enhanced the positive aspects of our social nature”.
Here, beneficial effects = positive aspects
Answer:  paragraph B.

Questions 15. REASONS WHY THE EFFECTS OF OXYTOCIN ARE COMPLEX
Keywords: reasons, effects, complex
We are looking for information about the effects of oxytocin, and the reasons why these effects are complex. The first sentence of paragraph F suggests that we might find the information in this paragraph: “Perhaps we should not be surprised that the oxytocin story has become more perplexing”. If something is ‘perplexing’, we have difficulties in understanding it, because it is complicated/complex.
Then, we find the answer in the statement by Sue Carter, who summarises the reasons: “It (oxytocin) affects primitive parts of the brain like the amygdala, so it’s going to have many effects on just about everything”.
Something which has many effects on almost everything is obviously complex.
Answer : paragraph F.

Questions 16. MENTION OF A PERIOD IN WHICH OXYTOCIN ATTRACTED LITTLE SCIENTIFIC ATTENTION
Keywords: period, little, scientific attention
In paragraph B, Heinrichs describes the experiment which he and his team conducted. “The study was the start of research into the effects of oxytocin on human interactions. ‘For eight years, it was quite a lonesome field’, Heinrichs recalls. Now, everyone is interested’.” Scientists, therefore, did not pay much attention to oxytocin during this period of 8 years, but then they did become interested.
Answer: paragraph B.

Questions 17. REFERENCE TO PEOPLE IGNORING CERTAIN ASPECTS OF THEIR RESEARCH DATA
Keywords: ignoring, aspects, research data
In paragraph E, we are told that Bartz looked again at some previous studies: “Bartz has recently shown that in almost half of the existing research results, oxytocin only influenced certain individuals or in certain circumstances. Where once researchers took no notice of such findings, now a more nuanced understanding of oxytocin’s effects is propelling investigations down new lines”.
Here,  ignoring = taking no notice.  research data = findings;
Answer: paragraph E.

QUESTIONS 18-20: MATCH EACH RESEARCH FINDING WITH THE CORRECT RESEARCHER, A-F.
Questions 18. PEOPLE ARE MORE TRUSTING WHEN AFFECTED BY OXYTOCIN

Keywords: trusting, affected
Now, we find the answer when we read about the experiment in paragraph B. Markus Heinrichs “asked volunteers to do an activity in which they could invest money with an anonymous person who was not guaranteed to be honest. The team found that participants who had sniffed oxytocin via a nasal spray beforehand invested more money than those who received a placebo instead”. So, those people who took oxytocin invested more money than those who did not. This means that they trusted the anonymous (and possibly dishonest) person more than the participants who took no oxytocin.
Answer: A (Markus Heinrichs).

Questions 19. OXYTOCIN INCREASES PEOPLE’S FEELINGS OF JEALOUSY
Keywords: increases, jealousy
Now, the experiment described in paragraph C shows that “ when volunteers played a competitive game, those who inhaled the hormone showed more pleasure when they beat other players, and felt more envy when others won”.
The volunteers who took oxytocin felt more jealousy when others won the game. This research was carried out by Simone Shamay-Tsoory.
Here, jealousy = envy
Answer : B (Simone Shamay-Tsoory).

Questions 20. THE EFFECT OF OXYTOCIN VARIES FROM ONE TYPE OF PERSON TO ANOTHER
Keywords: effect, varies
Now, we are looking for an experiment in which oxytocin has different effects on different people. We find this in paragraph C. Bartz found this in her research: “What’s more, administering oxytocin also has sharply contrasting outcomes depending on a person’s disposition. Jennifer Bartz from Mount Sinai School of Medicine, New York, found that it improves people’s ability to read emotions, but only if they are not very socially adept to begin with. Her research also shows that oxytocin in fact reduces cooperation in subjects who are particularly anxious or sensitive to rejection”.
In other words, the effects are different for different people.
Here,  effect = outcome;  varies = contrasting
Answer: C (Jennifer Bartz).

QUESTIONS 21-26: COMPLETE THE SUMMARY BELOW.
Questions 21. THE EARLIEST FINDINGS ABOUT OXYTOCIN AND BONDING CAME FROM RESEARCH INVOLVING……………
Keywords: earliest, findings, bonding
Now, the first research is mentioned in paragraph A, and it is clear that the studies linked oxytocin and bonding behaviour in animals: “It was through various studies focusing on animals that scientists first became aware of the influence of oxytocin. They discovered that it helps reinforce the bonds between prairie voles….”
The link between oxytocin and bonding behaviour came, therefore, from the first studies into oxytocin, which were carried out on animals – prairie voles and sheep.
Here, bonding = reinforce the bonds;  research = studies.
Answer: animals.

Questions 22. IT WAS ALSO DISCOVERED THAT HUMANS PRODUCE OXYTOCIN DURING …………….
Keywords: humans, produce
Now,the answer is also given in paragraph A. After discussing the effects of oxytocin on animals, the author continues: “It is also released by women in childbirth, strengthening the attachment between mother and baby”.
Thus, we are told that humans (mothers) produce oxytocin when they have babies, helping in the bonding process.
Here, produce = release
Answer: childbirth.

Questions 23. AN EXPERIMENT IN 2005, IN WHICH PARTICIPANTS WERE GIVEN EITHER OXYTOCIN OR A ………….. , REINFORCED THE BELIEF THAT THE HORMONE HAD A POSITIVE EFFECT.
Keywords: experiment, 2005, participants, positive effect
Now, we find these key words in paragraph B: “Oxytocin’s role in human behaviour first emerged in 2005. In a groundbreaking experiment, Markus Heinrichs….asked volunteers to do an activity in which they could invest money with an anonymous person who was not guaranteed to be honest. The team found that participants who had sniffed oxytocin…invested more money than those who received a placebo instead” More experiments were then done: “Together the results fuelled the view that oxytocin universally enhanced the positive aspects of our social nature”.
So, participants were given either oxytocin or a placebo (= a harmless substance, which they believed was oxytocin).
Here, reinforced the belief = fuelled the view.
Answer: placebo.

Questions 24. A STUDY AT THE UNIVERSITY OF HAIFA WHERE PARTICIPANTS TOOK PART IN A ………………. , REVEALED THE NEGATIVE EMOTIONS WHICH OXYTOCIN CAN TRIGGER.
Keywords: Haifa, negative emotions
Now, we find these key words in paragraph C. “Simone Shamay-Tsoory at the University of Haifa, Israel, found that when volunteers played a competitive game, those who inhaled the hormone showed more pleasure when they beat other players, and felt more envy when others won”.
In this study, participants had to play a game, and their emotions were recorded when they won or lost. If they lost, they felt more envy (a negative emotion) after they had taken oxytocin.
Here, participants = volunteers;  took part in = played.
Answer: game.

Questions 25. A STUDY AT THE UNIVERSITY OF ANTWERP SHOWED PEOPLE’S LACK OF WILLINGNESS TO HELP ……………. WHILE UNDER THE INFLUENCE OF OXYTOCIN.
Keywords: Antwerp, lack of willingness, help
The University of Antwerp is mentioned in paragraph D. “Studies conducted byCarolyn DeClerck of the University of Antwerp, Belgium, revealed that people who had received a dose of oxytocin actually became less cooperative when dealing with complete strangers”.
Thus, after taking (a dose of) oxytocin, people were less willing to help (= became less cooperative to) strangers.
Here, showed = revealed
Answer:  strangers.

Questions 26. MEANWHILE, RESEARCH AT THE UNIVERSITY OF AMSTERDAM REVEALED THAT PEOPLE WHO HAVE BEEN GIVEN OXYTOCIN CONSIDER……………… THAT ARE FAMILIAR TO THEM IN THEIR OWN COUNTRY TO HAVE MORE POSITIVE ASSOCIATIONS THAN THOSE FROM OTHER CULTURES”.
Keywords: Amsterdam, familiar, positive associations
Now, the University of Amsterdam is also mentioned in paragraph D. “Carsten De Dreu at the University of Amsterdam in the Netherlands discovered that volunteers given oxytocin showed favouritism: Dutch men became quicker to associate positive words with Dutch names than with foreign ones…”
Therefore, in the study, Dutch names were considered to have more positive associations, in preference to foreign names (= names from other cultures).
Answer: names.


   Xem thêm: MAKING THE MOST OF TRENDS
   Link tải sách và lời giải chi tiết tại VietStar Centre


 

Scroll